Nhồi máu cơ
tim thường xảy ra khi dòng máu nuôi tim bị tắc nghẽn một phần hay toàn bộ trong
một thời gian dài đủ lâu làm cơ tim bị tổn thương hay bị chết. Có nhiều nguyên
nhân dẫn đến nguy cơ bị nhồi máu cơ tim và tùy vào mức độ mà phương pháp xử trí
là khác nhau. Để hiểu hơn về căn bệnh này, mời các đ/c xem chi tiết ở bài viết "Cơ bản về bệnh nhồi máu cơ tim" trình bày tổng quan về bệnh nhồi máu cơ tim dưới đây.
Nhồi máu cơ
tim là một thuật ngữ y học để chỉ tình trạng hoại tử một phần cơ tim do giảm
sút đáng kể lượng máu cung cấp đến một vùng cơ tim. Hầu hết nhồi máu cơ tim là
do hẹp tắc mạch vành bởi các cục máu đông, làm ngăn chặn quá trình cung cấp máu
và oxy cho tim, khiến tim không được cung cấp đủ dưỡng chất, làm chết các tế
bào tim.
Các đối tượng có nguy cơ mắc bệnh
- Những người
lớn tuổi: Theo thống kê độ tuổi mắc bệnh nhiều nhất là từ 40 tuổi trở lên.
- Nam giới là
đối tượng mắc bệnh nhồi máu cơ tim hơn nữ giới.
- Nữ giới: Nữ
giới thường mắc bệnh này ở thời kỳ sau 5 - 10 năm mãn kinh và ở độ tuổi 60 - 65.
- Tỷ lệ mắc bệnh
tăng cao ở những người hút thuốc lá.
- Bị béo phì.
- Bị rối loạn
mỡ máu.
- Huyết áp
cao.
- Đái tháo đường.
- Di truyền: Gia
đình có người bị mắc bệnh tim mạch sớm.
Nguyên nhân
Phần lớn nhồi
máu cơ tim là do cục máu đông hiện diện trong lòng mạch máu nuôi tim (còn gọi
là động mạch vành) làm tắc mạch máu. Mạch vành đem máu và ô xi đến nuôi tim, nếu
mạch máu bị tắc, tim sẽ thiếu ô xi và tế bào cơ tim sẽ chết. Ngoài ra, nhồi máu
cơ tim còn có thể do các mảng xơ vữa làm tắc hẹp mạch vành.
Các yếu tố
nguy cơ gây nhồi máu cơ tim cũng là các yếu tố nguy cơ gây bệnh xơ vữa động mạch như hút thuốc lá, huyết
áp cao, đái tháo đường, mỡ máu cao và tiền sử gia đình có bệnh tim mạch lúc trẻ.
Các yếu tố
thuận lợi để thúc đẩy đến một cơn nhồi máu cơ tim thường không biết chính xác.
Nó có thể xảy ra khi:
- Khi đang
nghỉ ngơi hoặc đang ngủ.
- Sau khi
tăng đột ngột hoạt động thể lực.
- Khi hoạt động
ngoài trời lạnh.
- Sau một
căng thẳng tâm lý hoặc bệnh nặng.
Nhồi máu cơ
tim nặng có thể gây sốc tim, là tình trạng khẩn cấp, có thể đe dọa tính mạng vì
toàn bộ cơ thể bị thiếu máu nuôi.
Triệu chứng của nhồi máu cơ tim
Nếu bạn gặp
phải những triệu chứng: Đau ngực/đau thắt ngực, khó thở, hồi hộp đánh trống ngực,
chân có dấu hiệu bị phù… hoặc bị bệnh mạch vành thì bạn hãy hỏi thăm ý kiến bác
sĩ để được hướng dẫn cách hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả bằng cây dong riềng đỏ,
bệnh này đặc biệt không được chủ quan.
- Đau ngực: Là
triệu chứng thường gặp nhất. Bạn có thể có cảm giác đau nhói ngực vùng trước
tim, lan ra vai, tay, lên cổ, răng, hàm hoặc lan sau lưng. Đôi khi, bạn chỉ có
cảm giác nặng ngực như ai bóp chặt quanh ngực. Cơn đau có thể nhẹ hoặc nặng.
- Cảm giác
đau có thể chỉ là cảm giác ăn không tiêu, đau thượng vị (làm lầm với đau bao tử
nên dễ bị bỏ sót).
- Các triệu
chứng khác bao gồm: Lo lắng, ho, mệt, chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, nôn, hồi hộp,
thở dốc, đổ mồ hôi.
- Một số người
(đặc biệt là người lớn tuổi, bệnh nhân đái tháo đường, phụ nữ) có chỉ đau ngực
nhẹ hoặc không đau, hoặc có những triệu chứng không thường gặp như thở dốc, mệt.
- Nhồi máu cơ
tim yên lặng là cơn nhồi máu không có triệu chứng.
Phương pháp xử trí nhồi máu cơ tim
Bệnh nhồi máu
cơ tim, tùy vào giai đoạn mà cách xử trí là khác nhau, trong đó chủ yếu là 2
giai đoạn:
Xử trí cơn nhồi máu cơ tim cấp:
Tùy vào mức độ
nặng nhẹ và thời gian đến viện mà các bác sĩ chỉ định các biện pháp nội khoa
và/ hoặc ngoại khoa nhằm mục đích cứu sống người bệnh.
- Nằm bất động
thở oxy, giảm đau và thuốc giãn mạch vành, thuốc chống ngưng tập tiểu cầu, thuốc
chống đông…
- Các biện
pháp tái tưới máu cơ tim.
- Can thiệp động
mạch vành bằng nong, đặt stent mạch vành bằng cách đặt 1 ống lưới kim loại tại
chỗ tắc để tái tưới máu cơ tim.
- Phẫu thuật
bắc cầu nối mạch vành ở những trường hợp tắc không đặt được stent, tắc nhiều đoạn
gần nhau hay tắc đoạn dài.
- Dùng thuốc
tiêu sợi huyết để làm tan cục máu đông trong 3 giờ đầu (lưu ý: Tác dụng có thể
khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng).
Hỗ trợ điều trị sau nhồi máu cơ tim
- Sau cơn nhồi
máu, bạn cần sử dụng một số thuốc để ngăn ngừa đợt nhồi máu cơ tim khác như thuốc
chống kết tập tiểu cầu để ngăn ngừa hình thành cục máu đông, thuốc ức chế bê
ta, ức chế men chuyển để bảo vệ tim, các thuốc giảm mỡ máu… Hãy hỏi ý kiến của
bác sĩ về cách sử dụng và theo dõi khi sử dụng các thuốc này.
- Tất cả các
người bệnh từng bị nhồi máu cơ tim đều nên sử dụng cây thuốc quý dong riềng đỏ
được trồng trên vùng núi cao của đồng bào dân tộc Dao đã được Bác sĩ Hoàng Sầm
là Viện trưởng Viện y học bản địa cùng với hơn 10 giáo sư, tiến sĩ đầu ngành
như Giáo sư Nguyễn Nghĩa Thìn, Giáo sư Nguyễn Trọng Thông, Giáo sư Trịnh Bình…
nghiên cứu cho thấy cây dong riềng đỏ có tác dụng làm sạch lòng mạch vành, lưu
thông dòng máu trong lòng mạch vành, tăng cường tưới máu cơ tim, ngăn ngừa và
phòng nhồi máu cơ tim.
Dự phòng nhồi máu cơ tim
Kiểm soát tốt
các nguyên nhân và yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến nhối máu cơ tim.
- Giải quyết
các bệnh mạch vành như hẹp mạch vành hay xơ vữa mạch vành, thiếu máu cơ tim.
- Kiểm soát tốt
huyết áp, đường huyết và mỡ máu.
- Kiểm tra và
kiểm soát trầm cảm nếu có.
- Điều chỉnh
chế độ ăn uống và sinh hoạt tốt cho tim mạch.
- Không hút
thuốc lá.
- Chế độ ăn
khỏe mạnh: nhiều trái cây, rau xanh và ngũ côc nguyên hạt, hạn chế ăn mỡ động vật,
nội tạng động vật và các đồ chiên nướng.
- Tập thể dục
thường xuyên, ít nhất là 30 phút mỗi ngày các môn thể thao nhẹ nhàng như đi bộ,
đạp xe, bơi lội… Trong lúc tập nếu xuất hiện cảm giác mệt mỏi, đau ngực, khó thở
nên dừng lại.
- Không nên uống
rượu bia và các chất kích thích. Tuy nhiên mỗi ngày có thể uống 1 ly rượu vang
đỏ
- Nếu thừa
cân nên có một chương trình tập luyện để có cân nặng lý tưởng.
- Tránh các
căng thẳng trong cuộc sống bằng cách thường xuyên đi dạo, đi chơi cùng bạn bè
và gia đình, tham gia các câu lạc bộ…
- Nếu bạn gặp
phải những triệu chứng: Đau ngực/đau thắt ngực, khó thở, hồi hộp đánh trống ngực,
chân có dấu hiệu bị phù… hoặc bị bệnh mạch vành thì bạn hãy hỏi thăm ý kiến bác
sĩ để được hướng dẫn cách hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả bằng cây dong riềng đỏ,
bệnh này đặc biệt không được chủ quan.
Theo http://bacsitimmach.com.vn/
Đăng bởi Quang Hưng
0 comments:
Đăng nhận xét